Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Chữa thoái hóa khớp bằng gạo lứt rang

Theo dân gian, để chữa thoái hóa khớp, một trong những phương pháp đơn giản nhất chính là sử dụng gạo lứt hàng ngày. Ngoài việc điều trị chuyên sâu, người bệnh cần bổ sung bột gạo lứt rang vào khẩu phần ăn để hỗ trợ quá trình chữa bệnh Không chỉ trong y học hiện đại, y học cổ truyền cũng công nhận tác dụng tuyệt với của gạo lứt đối với cơ thể. Các thầy thuốc cho biết, gạo lứt có tác dụng kiện tỳ, ích khí, hỗ trợ các hoạt động ở hệ tiêu hóa và tăng cường khí lực. Những người suy nhược, yếu ớt, không đủ khí lực nếu được cho sử dụng gạo lứt thường xuyên sẽ giúp bồi bổ cơ thể trở nên mạnh khỏe hơn và vận động hiệu quả hơn.  Gạo lức còn có khả năng giảm thiểu lượng đường và cholesterol trong máu, hỗ trợ quá trình lưu thông nên máu nên rất tốt với những người đang gặp vấn đề về tim mạch, chuyển hóa. Đối với người bệnh thoái hóa khớp, kết hợp điều trị bằng thuốc men, tri liệu với chế độ ăn uống hợp lý có thành phần gạo lứt rang sẽ mang đến hiệu quả cao. Kinh nghiệm dân gian c

Mất ngủ cũng là triệu chứng của thoái hóa đốt sống cổ

Thoái hóa đốt sống cổ hiện không còn là căn bệnh của tuổi già mà ngày càng xuất hiện ở nhiều người trẻ. Tuy nhiên, tùy theo bệnh nhân mà có biểu hiện khác nhau. Trong đó, mất ngủ cũng là một triệu chứng của thoái hóa đốt sống cổ mà có rất ít người chú ý. Thực tế, mất ngủ không hẳn là triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống cổ mà do bị thoái hóa đốt sống cổ dẫn đến chứng mất ngủ. Thoái hóa đốt sống cổ gây đau mỏi và co cứng cơ ở vùng cổ, vai, gáy… Đặc biệt trong những ngày trời chuyển lạnh thì người bệnh càng bị đau nặng hơn. Không chỉ vậy, nhiều người còn bị đau đầu, chóng mặt, ù tai, choáng váng… thoái hóa cột sống chèn ép dây thần kinh.  Tất cả những điều này đều có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của người bệnh khiến nhiều người cảm thấy căng thẳng, khó ngủ, hoặc thậm chí mất ngủ triền miên. Biện pháp cải thiện giấc ngủ khi bị thoái hóa đốt sống cổ Để khắc phục tình trạng mất ngủ trong trường hợp này, điều quan trọng là phải điều trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Ngoài việ

Nên ăn gì khi khớp xương bị cứng

Viêm khớp có thể dẫn đến cứng khớp. Dầu ô liu có thể giúp làm dịu khớp bị cứng của bạn. Dầu ô liu có chứa một hợp chất gọi là oleocanthal, chất này hoạt động giống như thuốc kháng viêm không steroid như ibuprofen. Dầu ô liu nguyên chất tốt hơn dầu ô liu tinh chế. Ngoài ra, nếu bạn bị viêm đa khớp dạng thấp có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Vì vậy, các chất béo lành mạnh như dầu ô liu tốt cho trái tim của bạn. Rau quả luôn luôn tốt, các loại rau màu xanh đậm có thể giúp làm giảm viêm trong cơ thể và tốt cho các khớp xương bị cứng nên ăn của bạn. Thêm vào đó, bổ sung rau vào chế độ ăn uống là cách lành mạnh để giảm cân vì trọng lượng thừa có thể tăng thêm áp lực lên các khớp bị tổn thương của bạn. Bạn có thể sử dụng dầu ô liu với xà lách, để nấu thịt hoặc có thể áp dụng một số cách khác. Nó được sử dụng như một chất thay thế cho chất béo thông thường như bơ. Các loại rau như cà rốt, ớt là nguồn dinh dưỡng tốt. Chất dinh dưỡng của nó có thể giúp các khớp bị ảnh hưởn

Tìm hiểu chung về hệ xương là gì ?

Xương hỗ trợ và bảo vệ các cơ quan khác trong cơ thể. Xương giúp sản sinh tế bào hồng cầu và bạch cầu, dự trữ chất khoáng và giúp cơ thể chuyển động. Cơ thể người khi sinh ra có 270 xương. Tuy nhiên, rất nhiều trong số đó sẽ liên kết với nhau trong suốt quá trình phát triển và tiến hóa.  Đến khi trưởng thành, cơ thể sẽ có 206 xương khác nhau, không tính đến một số lượng lớn các xương vừng nhỏ. Xương lớn nhất trong cơ thể là xương đùi và xương nhỏ nhất là xương bàn đạp trong lỗ tai giữa. Cấu trúc của hệ xương . Xương được cấu tạo chính từ màn xương (lớp bên ngoài), xương xốp (lớp bên trong) và tủy: Màn xương, còn gọi là xương đặc, bảo vệ lớp xương xốp khỏi áp lực từ bên ngoài. Nó chiếm 80% khối lượng xương, thường rất dày, chắc và cứng; Xương xốp, hay còn gọi là các bè xương, là lớp bên trong của xương và không dày đặc như vỏ xương. Nó được hình thành bởi sợi xương, một dạng cấu trúc có khả năng tạo màng; Tủy xương, hay còn gọi là mô tủy, được tìm thấy ở hầu hết

Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh viêm khớp tay

Bệnh viêm khớp tay thường có các triệu chứng như bị sưng, cứng và đau ở khớp ngón tay, khớp cổ tay, xương các ngón tay sưng lên, khả năng cầm nắm kém hẳn; cơn đau nhức lan rộng lên cả phần cẳng tay làm cho tay bạn không thể hoạt động nhanh nhạy hay giảm độ chắc khỏe trong những công việc nặng; ngoài ra bạn sẽ bị cứng khớp và chuyển động có thể giảm tối thiểu.  Nguyên nhân Do vận động mạnh, hoạt động xoay, vặn cổ tay một cách liên tục, lặp đi lặp lại nhiều lần trong thời gian ngắn sẽ tác động trực tiếp lên các khớp tay và khiến chúng dễ bị tổn thương, từ đó gây ra viêm. Đây là nguyên nhân bệnh viêm khớp tay phổ biến nhất, do đó người bệnh nên chú ý đến điều này, hạn chế vận động mạnh, tránh vặn cổ tay để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Do tình trạng viêm của các bao hoạt dịch gân trong 1 thời gian dẫn tới biểu hiện sưng nặng nề: bao hoạt dịch ở khớp cổ tay bị viêm hoặc u nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì sau một thời gian các dịch khớp thoát ra ngoài mà dịch

Phòng bị teo cơ do thoát vị đĩa đệm

Cấu tạo đĩa đệm gồm có bao xơ bọc bên ngoài bảo vệ nhân nhầy bên trong. Khi có tổn thương xảy ra bên ngoài khiến bao xơ bị rách. Nhân nhầy đĩa đệm sẽ theo vị trí rách đi ra ngoài. Lúc này các rễ thần kinh xung quanh đĩa đệm bị nhân nhầy đè lên sẽ gây ra đau đớn cho bệnh nhân. Thoát vị đĩa đệm là tình trạng tổn thương khá phổ biến do tuổi tác, tư thế làm việc, tổn thương,… gây ra. Cấu trúc cột sống của cơ thể chúng ta có nhiều đĩa nhỏ nằm giữa 2 đốt sống có tác dụng giảm xóc và phân tán lực cho cơ thể. Thoát vị đĩa đệm nếu không điều trị dứt điểm sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đối với sức khỏe bệnh nhân. Đáng chú ý nhất là các vấn đề: Đau nhức thường xuyên, kéo dài. Ảnh hưởng đến vận động, sinh hoạt và cuộc sống của bệnh nhân. Nguy cơ bị teo cơ do dây thần kinh bị chèn ép. Mất khả năng lao động. Có nguy cơ bị liệt. Đề phòng bị teo cơ do thoát vị đĩa đệm Bên cạnh việc điều trị sớm để tránh những hậu quả, biến chứng nguy hiểm, phòng tránh teo cơ do thoát vị đĩa đệm cũng r

Những bài tập chữa bệnh tê tay

Nếu ngón tay đau và cứng, cố gắng làm ấm trước khi tập. Có thể chườm ấm hay cho tay vào nước ấm 10 phút. Để có cảm giác ấm sâu, bạn xoa ít dầu ăn vào tay, mang găng cao su và nhúng vào nước ấm. Bài tập chữa bệnh tê tay : Căng bàn tay hết sức đến khi bạn thấy chặt, không đau. Nhẹ nhàng nắm tay lại, ngón cái để trước, giữ 30 - 60 giây, sau đó bung rộng các ngón tay. Làm cả hai bàn tay, lặp lại 4 lần. Bài tập này làm tăng sức mạnh bàn tay của bạn, tăng khả năng vận động và giúp giảm đau. Bài tập căng ngón tay: Úp bàn tay xuống bàn phẳng, nhẹ nhàng làm phẳng lòng bàn tay xuống mặt bàn phẳng (chú ý không dùng lực của các khớp ngón tay, cổ tay), giữ 30-60 giây, lặp lại 4 lần, làm hai tay Bài tập móng vuốt: Giúp cải thiện tầm vận động khớp ngón tay. Giữ hai tay trước mặt, lòng bàn tay hướng về phía bạn. Co các ngón tay sao cho đầu móng chạm vào gốc ngón, lúc này trông giống như kiểu “móng vuốt”. Giữ 30 - 60 giây rồi thả ra. Lặp lại 4 lần mỗi tay. Những bài tập chữa bệnh t

Biểu hiên viêm đa khớp dạng thấp là gì ?

Cứng khớp buổi sáng, thức dậy không thể vận động được ngay mà phải xoay khớp, xoa bóp chừng 10-15 phút mới có thể xuống giường. Đối xứng: Thường viêm ở 2 khớp đối xứng nhau như ở hai đầu gối, hai ngón tay cùng vị trí ở hai bàn tay. Tiếp đến là đau khớp, nhất là các khớp nhỏ như: khớp bàn ngón tay, cổ tay, bàn ngón chân, cổ chân. Các khớp có đặc điểm là viêm đau, có thể sưng nhưng không đỏ lên. Bao giờ cũng có hiện tượng đau đối xứng hai bên. Viêm khớp chân http://coxuongkhoppcc.com/viem-khop-chan.html Cuối cùng, nếu bàn tay, bàn chân bị biến dạng sau một thời gian đau khớp thì có nghĩa là bệnh đã đến giai đoạn nặng, dần dẫn đến tình trạng dính, biến dạng khớp, thậm chí có thể gây tàn phế. Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp rất đa dạng, người bệnh có thể gặp một hoặc nhiều các triệu chứng sau: Bệnh nhân gầy sút, mệt mỏi, ăn ngủ kém, da và niêm mạc xanh nhợt. Xuất hiện hạt dưới da ở trên xương tru ( gần khớp khuỷu tay ), trên xương chày (gần khớp gối), quanh khớp

Viêm gân vùng vai là gì ?

Càng lớn tuổi thì dây chằng càng yếu và không chịu được áp lực hằng ngày dù chỉ là những động tác quen thuộc. Khi có biểu hiện đau ở khớp vai thường nghĩ mắc các bệnh thông thường và đến bệnh viện khi cơn đau nặng hơn. Nguyên nhân dẫn đến viêm gân vùng vai là do sự kích động thái quá của gân bao bọc khớp vai bởi những động tác bất thường, như chơi một môn thể thao mới (leo trèo, tennis, tập tạ...) hoặc làm những việc cần giơ tay qua vai (sơn phết, quét trần, lau kính...). Cho khớp nghỉ ngơi: Khi bị đau nên ngưng ngay động tác bị nghi ngờ gây đau và cho khớp nghỉ ngơi, nhưng chú ý không để bất động với băng đeo tay vì có nguy cơ tê cứng. Vẫn tiếp tục hoạt động tay bằng cách giữ thấp cùi chỏ, để gần thân và dùng những động tác ít gây đau nhất. Xoa dịu cơn đau do viêm gân: Sử dụng túi chườm đá để giảm cơn đau. Nếu tình trạng không cải thiện thì nên đến bác sĩ để được chỉ định kháng sinh (uống hoặc chích), thậm chí điều trị chạy sóng siêu âm hoặc ion hóa trị - là 2 phư

Ðau vùng xương ức là bệnh gì ?

Cơn đau thắt vùng xương ức , hay còn gọi là đau ở giữa ngực là bệnh không hiếm gặp. Thường thì người bệnh có cảm giác ngực hơi bị tức và khó thở hoặc đau ở giữa ngực, đôi khi đau lan tới cổ, hàm và hai tay.  Cơn đau thường xuất hiện sau khi người bệnh cố gắng đi nhanh hoặc lên cầu thang, khi làm việc vội vàng, sau một bữa ăn quá no, do xúc động… Cơn đau cũng có thể xuất hiện khi người bệnh không làm gì. Đôi khi cơn đau đến mức bệnh nhân phải ngưng hoặc giảm ngay cường độ hoạt động. Tuy vậy, chỉ cần nghỉ ít phút là hết đau. Nguyên nhân dẫn đến bệnh này chủ yếu là do cơ tim bị thiếu máu và ôxy do động mạch vành bị hẹp hoặc vì có một đám xơ vữa ngày càng phát triển làm hạn chế lưu lượng máu trong mạch. Bệnh tim mạch: nguyên nhân đầu tiên có thể dẫn đến những cơn đau ở xương ức là do thiếu máu và oxy chủ yếu là trong trường hợp động mạch vành quá hẹp hoặc xuất hiện xơ vữa động mạch khiến máu kém lưu thông. Bệnh mạch vành có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ